Tri Âm Quán - Lục Ngạn - Bắc Giang
Chào bạn đã ghé thăm Tri Âm Quán_Thị Trấn Chũ_Lục Ngạn_Bắc Giang!
Diễn Đàn là nơi giao lưu kết bạn, sưu tầm, lưu trữ, học hỏi và chia sẻ kiến thức.
Để cùng nhau tiến bộ trên con đường hướng thiện.
Chúc bạn sức khỏe và có nhiều thành công mới trong cuộc sống!

Om mani pad me hum
Tri Âm Quán - Lục Ngạn - Bắc Giang
Chào bạn đã ghé thăm Tri Âm Quán_Thị Trấn Chũ_Lục Ngạn_Bắc Giang!
Diễn Đàn là nơi giao lưu kết bạn, sưu tầm, lưu trữ, học hỏi và chia sẻ kiến thức.
Để cùng nhau tiến bộ trên con đường hướng thiện.
Chúc bạn sức khỏe và có nhiều thành công mới trong cuộc sống!

Om mani pad me hum
Tri Âm Quán - Lục Ngạn - Bắc Giang
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Tri Âm Quán - Lục Ngạn - Bắc Giang

Mỗi người đều nhận được hai thứ giáo dục: một thứ do người khác truyền cho; một thứ, quan trọng hơn nhiều, do mình tự tạo lấy.
 
Trang ChínhTrang Chính  TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG Icon_portal  Latest imagesLatest images  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Chào mừng các bạn đã ghé thăm Tri Âm Quán_Thị Trấn Chũ_Lục Ngạn_Bắc Giang! Chúc các bạn sức khỏe và thành đạt! Tri Âm Quán_Thị Trấn Chũ_Lục Ngạn_Bắc Giang.

 

 TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG

Go down 
Tác giảThông điệp
Tri Âm Quán
Thành Viên Tích Cực
Thành Viên Tích Cực
Tri Âm Quán


Tổng số bài gửi : 6340
Reputation : 2
Join date : 31/07/2013
Đến từ : Thị Trấn Chũ

TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG Empty
Bài gửiTiêu đề: TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG   TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG EmptyTue Mar 21, 2017 7:27 pm

 BAN QUẢN TRỊ CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU, TRÂN TRỌNG THÔNG BẠCH.
TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT
LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG
MÀ CẢ THẾ GIỚI CHƯA AI BIẾT

*****
Kính thưa độc giả
 
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy nơi thế giới này có 6 pháp môn tu: 
* 5 pháp môn tu hành còn luân hồi trong vật lý và một pháp môn tu tập giác ngộ và giải thoát.
Nhưng các nơi tu hiện nay, quí vị chỉ biết dụng công tu 5 pháp môn tu có thành tựu trong vật lý và đi dạy lại cho những người khác. Năm pháp môn có thành tựu trong vật lý gồm: 
 Một: Tiểu Thừa: Sử dụng thân và tâm duyên hợp của vật lý để dụng công tu hành như:
1/- Biến chuyển vật chất ít ra nhiều. 2/- Tiêu diệt vọng tưởng của Tánh người. 3/- Sát tất cả 6 căn tiếp xúc với 6 trần. 4/-Dẹp hết những chuyện lăng xăng trong tâm duyên hợp của vật lý, v.v...
Trên đây là 4 căn bản của những người tu theo pháp môn Tiểu thừa.
Những người thích tu theo tu theo pháp môn này, là để có: 
 A/- Những người thích có danh tiếng, để khoe danh mình là người tu hành rất hay.
B/- Những người thích đi dạy người khác kiếm tiền. 
C/- Những người thích người khác mời mình đi du lịch mà không phải tốn tiền.
D/- Những người thích người khác gọi mình là “Giảng sư”. 
 Hiện các nơi tu pháp môn Tiểu thừa này, gồm các nước: Tích Lan (Xi Ri Lan Ca), Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia, Miền Nam Việt Nam, v.v...
Hai: Trung thừa: Sử dụng Học thức của Tánh người, để học hỏi những lời hay ý đẹp, dạy lại người khác kiếm tiền. Nhờ vậy, có cuộc sống sung túc, an nhàn, không lao đông mệt nhọc, mà còn được nhiều người gọi mình là thầy nữa. 
Pháp môn Trung thừa này, ở mỗi quốc gia có đạo Phật, chỉ có vài người tu, trong đó có nước Việt Nam.
Ba: Đại thừa: Pháp môn Đại thừa này, người tu theo đạo Phật, hoàn toàn không ai tu, mà chỉ nghe họ nói là họ tu Đại thừa, chứ sự thật, pháp môn này không thích hợp với những người tu hiện nay. Vì sao vậy?
Vì người tu hiện nay họ thích danh, lợi và địa vị, chứ không thích tìm kiếm chi cho mệt, nên họ để cho các Nhà Khoa học thực hành việc này. 
Bốn: Tịnh Độ: Pháp môn “Mơ tưởng” mong muốn thấy bóng dáng của vị Phật. 
Năm: Mật Chú: Pháp môn “Điều khiển Thần linh” tuân lệnh theo câu Thần Chú của người niệm. 
Sáu: Thiền tông: Pháp môn giúp con người biết rõ ràng 8 phần:
1/- Sự sống của mỗi con người.
2/- Luân chuyển của mỗi con người.
3/- Sự sống nơi trái đất này.
4/- Sự sống trong 1 Tam giới.
5/- Trung tâm luân hồi ở đâu.
6/- Sự sống ngoài Tam giới là ở đâu.
7/- Lý do gì mà con người bị luân hồi.
8/- Muốn thoát ra ngoài luân hồi phải làm sao.
Trên đây là căn bản của pháp môn Thiền tông mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy cho loài người biết. Hiện nay, trên trái đất này có rất nhiều nước tu theo đạo Phật. Nhưng duy nhất chỉ có 3 nước có “Mạch nguồn Thiền tông” đi qua: 
1/- Ấn Độ.
2/- Trung Quốc.
3/- Việt Nam. 
Ngoài 3 quốc gia nói trên, không quốc gia nào biết pháp môn Thiền tông học này. Vậy pháp môn Thiền tông học này hiện nay nó nằm ở đâu? 
- Xin thưa, hiện nay pháp môn Thiền tông này đang ở nước Việt Nam.
Nếu nói đang ở nước Việt Nam, tại sao không thấy chùa nào tổ chức tu?
Cũng xin kính thưa: 
Pháp môn Thiền tông này là pháp môn “Cực Dương”, tức cực mạnh, nó phá bỏ tất cả những chuyện Linh thiêng, huyền bí, v.v... Do đó không thích hợp với những người tu hành hiện nay. 
Tại sao không thích hợp với những vị tu hành hiện nay?
Cũng xin kính thưa:
- Vì tất cả những người tu hành hiện nay tu như sau: 
Một: Tụng kinh càng nhiều, mau giải thoát. 
Hai: Cầu càng nhiều, mau giải thoát.
Ba: Lạy càng nhiều mau giải thoát.
Bốn: Ngồi thiền: quý thầy dựa vào 37 pháp Quán và Tưởng của Đức Phật dạy pháp môn Tiểu thừa, để người tu có kết quả theo vật lý. Cũng từ 37 pháp Quán và Tưởng này, quý thầy chế biến thêm để tu hành. Mục đích của quý thầy không phải là giải thoát, mà muốn cho người nghe đến cúng tiền.
Hiện nay các pháp ngồi thiền như sau:
Quý thầy ở Đồng Nai dạy ngồi thiền: 1/- Dẹp Vọng tưởng. 2/- Biết Vọng không theo. 3/- Diệt Tận Định.
Quý thầy ở Lâm Đồng và Bình Dương dạy: Mật Chú.
Quý thầy ở nước ngoài dạy: 1/- Minh sát tuệ. 2/- Bát Chánh Đạo. 3/- Tứ Niệm Xứ.
Quý thầy ở TP.HCM dạy: 1/- Thân vô thường. 2/- Thân bất tịnh. 3/- Tâm vô ngã.
Quý thầy bên Trung Quốc dạy: Lục diệu pháp môn. V.v...
Tất cả các pháp môn tu hành nói trên hoàn toàn không thể giải thoát được !
Vì sao vậy?
- Vì quý thầy sử dụng tâm duyên hợp của Tánh người để tu hành.
Đức Phật có dạy như sau:
- Các ông sử dụng thân tứ đại và tâm duyên hợp của con người mà tu hành, khác nào các ông lấy cát mà nấu thành cơm vậy!
Đức Phật dạy quá rõ như vậy, nên quý thầy trong nước cũng như ngoài nước, tu hành và dạy người khác tu hành theo quý thầy, hằng mấy trăm năm rồi mà chưa thấy ai giác ngộ chứ nói chi là giải thoát. 
Hôm nay, pháp môn Thiền tông đã có tại nước Việt Nam. Pháp môn Thiền tông này giúp cho ai muốn giác ngộ và giải thoát, nên áp dụng tu tập, thì mới mong giác ngộ và giải thoát được.
Quý vị muốn biết pháp môn Thiền tông này dạy giác ngộ và giải thoát ra sau, hãy vào mạng Google: Thientong.com, đi sâu vào sẽ rõ tất cả. Chúng tôi là người sưu tầm, đã biết pháp môn này nên xin thông báo cho quý vị biết, ai muốn giác ngộ và giải thoát nên vào xem.
Chúng tôi cũng xin lưu ý quý vị 5 phần:
Phần một: Người tu theo đạo Trời, không xem. Vì sao vậy? Vì đạo Trời, tổ chức tu để được lên Trời sống. 
 Phần hai: Người tu theo đạo Thánh, cũng không xem. Vì sao vậy? Vì người tu theo đạo Thánh là họ muốn được làm Thánh.
Phần ba: Người tu theo đạo Thần, cũng không xem được. Vì sao vậy? Vì họ tu theo đạo Thần là để muốn được làm Thần. 
 Phần bốn: Người tu theo pháp môn Tịnh Độ của Đức Phật dạy cũng không được xem. Vì sao vậy? Vì những người này muốn lên nước Cực Lạc sinh sống để vui chơi. Mà nơi Mười phương chư Phật sống không có những thứ này, nên không thích hợp với người tu mà muốn về nước Cực Lạc. 
Phần năm: Pháp môn Thiền tông học này chỉ có thích hợp với 2 dạng người:
1/-Thích hợp với những người muốn giác ngộ và giải thoát.
2/- Thích hợp với các nhà khoa học. 
Chúng tôi cũng xin lưu ý quý vị 2 phần về pháp môn Thiền tông học này:
1/- Khi xem pháp môn Thiền tông học này mà bị nhức đầu, đừng xem nữa.
2/- Khi xem mà có bất cứ hiện tượng gì cũng đừng xem.
Hai phần này, nếu muốn biết lý do, xin gọi điện hỏi những người có tên trong website thientong.com này.

Chùa Thiền tông TÂN DIỆU 


Status của nick 
Sha La

_________________________________
Tri Âm Quán_Thị Trấn Chũ_Lục Ngạn_Bắc Giang
http://quoccuonglucngan.blogspot.com/
Về Đầu Trang Go down
https://triamquan.forumvi.com/
Tri Âm Quán
Thành Viên Tích Cực
Thành Viên Tích Cực
Tri Âm Quán


Tổng số bài gửi : 6340
Reputation : 2
Join date : 31/07/2013
Đến từ : Thị Trấn Chũ

TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG   TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG EmptyWed Apr 05, 2017 8:24 pm

Hình thờ Phật chuẩn theo phong cách Thiền tông 

Kính thưa quí vị,
Chúng ta hiện đang sống trong trái đất này là nói hẹp, còn nói rộng hơn là thế giới Vật lý – tức thế giới bị chi phối hoàn toàn bởi điện từ Âm – Dương. Do vậy, bắt buộc chúng ta phải tuân thủ theo qui luật Vật lý hay qui luật vận hành của trái đất, còn gọi là luân hồi (tức Thành – Trụ – Hoại – Diệt). Đức Phật Thích Ca ra đời nhằm chỉ cho loài người biết rõ được qui luật ấy và giúp chúng ta biết đường vượt ra ngoài chúng. Đây được gọi là Giải thoát. Hơn thế nữa, Ngài còn chỉ rõ chúng ta như sau:
1. Cấu tạo tổng thể của một con người. Cái gì là chân thật, cái gì là huyễn hoá trong thân mỗi chúng ta? Thân mình là gì? Tánh mình là sao?
2. Tam giới ở đâu?
3. Tánh Phật gồm có những chi? Cấu tạo và sự sống của một vị Phật, chư Phật?
4. Phật giới nằm ở nơi nào?
5. Càn khôn vũ trụ có những gì?
6. Làm sao để Giải thoát?
7. Làm sao mà cứ mãi luân hồi?
V.v…
Cách đây 2.560 năm, Đức Phật đã biết cách vượt ra qui luật luân hồi ấy, tức Ngài đã về được “quê xưa” của Ngài, đó là Phật giới, mà trong các Kinh gọi là Ngài nhập Niết Bàn.
Ngày này, hình bóng của Như Lai không còn nữa. Do vậy, để tưởng nhớ đến Ngài, mỗi người tu theo đạo Phật chúng ta thường tạc những bước tượng, hay in hoặc vẽ hình Ngài, đặt tại những nơi trang trọng nhất trong chùa, thất hoặc nhà. Đây được gọi là thờ phượng. Mục đích là để nhớ để lời dạy chân thật của Ngài để áp dụng vào cuộc sống tinh thần hiện tại của chúng ta cho thật tốt nhất.
Tuy nhiên, thờ phượng là việc trang nghiêm, thể hiện sự yêu quí và tôn kính đối với bậc Vĩ nhân. Ví dụ tượng, hình Phật phải to lớn và đặt cao hơn tượng, hình Bồ Tát, đặt ở những nơi trang trọng và sạch sẽ, v.v… Ngoài ra, việc ai thờ tượng nào, đang ở tư thế gì thì  sẽ phần nào thể hiện người đó đang tu theo pháp môn nào của đạo Phật.
Hơn nữa, nếu chúng ta không hiểu hết ý nghĩa của việc thờ phượng mà tạc hoặc vẽ hình không đúng; thờ theo sở thích; thờ theo phong trào; hoặc đặt các bước tượng, khung ảnh thờ không đúng lúc, đúng chỗ, đúng vị trí thì sẽ bị người khác chê cười hoặc hậu quả sẽ khó lường được.
Chúng tôi xin đưa ra một số ví dụ phong cách thờ phượng tiêu biểu của những người tu theo đạo Phật hiện nay như sau:
1. Tu theo Thiền Tiểu thừa (Nguyên thủy): Thờ tượng Đức Phật Thích Ca ngồi dụng công hoặc tượng Đức Phật đi khất thực, v.v…
2.  Tu theo Tịnh Độ: Thờ Đức Phật A Di Đà hoặc Tây Phương Tam Thánh, v.v…
3.  Tu theo Mật tông: Thờ hình Phật Liên Hoa Sinh, tượng Bồ Tát Chuẩn Đề, Kim Xí Điểu, các vị Thần, v.v…
4.  Tu theo Thiền tông Chánh tông: Thờ tượng Phật Thích Ca cầm cành hoa sen ở chính giữa. Bên trái Đức phật là Bồ Tát Phổ Hiền cưỡi trên Voi trắng sáu ngà, tay Ngài cầm quyển Huyền ký của Đức Phật truyền theo dòng Thiền tông. Bên phải Đức Phật là Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi cưỡi sư tử, tay phải Ngài cầm thanh kiếm trí tuệ, tay trái hiện biểu tượng số 16; Tổ Bồ Đề Đạt Ma quảy chiếc giày; thờ tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông tay cầm chiếc quạt, v.v…
5. Tu theo Thiền tông mà bị … lai: Cũng thờ tương tự như Thiền tông Chánh tông nhưng có thêm tượng Phật A Di Đà, tượng Bồ Tát Quán Thế Âm, Đại Thế Chí, v.v…
6. Tu theo … phong trào: Thờ rất nhiều các tượng, hình ảnh Phật, Bồ Tát, các vị Thần, v.v… cùng chung một nơi như tượng Phật Thích Ca cầm cành hoa sen; Phật Thích Ca ngồi dụng công tu, tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông ngồi kiết già, Phật Dược Sư, Phật A Di Đà, tượng Bồ Tát Quán Thế Âm, Đại Thế Chí; Bồ Tát Di Lặc, Bồ Tát Chuẩn Đề, Bồ Tát Địa Tạng, Quan Công Tam Thánh, v.v…
Nhằm giúp quí độc giả hiểu rõ hơn ý nghĩa của việc thờ phượng theo phong cách Thiền tông, Ban quản trị chùa Thiền tông Tân Diệu chúng tôi đã cho vẽ phác họa lại hình tượng Đức Phật và những vị Bồ Tát nhằm nói lên lời dạy ẩn ý của Đức Phật Thích Ca mà không phải ai cũng may mắn biết và hiểu được. Việc phát họa này có thể ít nhiều lấy ý tưởng từ những người vẽ đi trước. Tuy nhiên, chúng tôi đã vẽ và sửa lại nhiều chi tiết cho đúng với lời dạy của Đức Phật theo pháp môn Thiền tông – là pháp môn mà Đức Phật dạy những năm sau cùng trong 49 năm giáo hoá của Ngài. Mục đích của pháp môn Thiền tông là giúp con người hiểu biết được sự thật nơi thế giới này, biết được công thức thoát khỏi sức hút Âm Dương trong Tam Giới này, trở về “quê xưa” của mình là Phật giới, tức thành Phật.
Sau đây là hình chụp mẫu thờ phượng theo phong cách Thiền tông Chánh tông: 

Bồ tát Phổ Hiền 
TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG 17796091_733065856873307_2598929944791448670_n

Bồ tát Văn Thù Sư Lợi 
TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG 17814536_733065853539974_7887771586946223328_o

Mẫu thiền tông thất
TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG 17795932_733065850206641_6188819976855850446_n

Thiền Tông thất

TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG 17758348_733065906873302_3649850619210407227_o


GIẢI THÍCH Ý NGHĨA:
1. Đức Phật Thích Ca tay phải cầm bông sen: Đây là hình ảnh Ngài kiểm Thiền các đệ tử trong hội chúng khoảng 1.250 vị. Tích truyện như sau:
Khi giảng kinh Diệu Pháp Liên Hoa xong, Đức Phật đã 78 tuổi, còn Ngài Ma-Ha-Ca-Diếp 79 tuổi. Cũng là thời cơ truyền “Bí mật Thiền tông” cho Tổ vị thứ nhất đã đến. Nên một buổi sáng mùa Xuân, trên mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, Đức Phật tập họp đông đảo đồ chúng, tay phải Đức Phật cầm cành hoa sen đưa lên. Ngài ngó từ phải qua trái, từ gần ra xa, mọi người ai ai cũng ngơ ngác, riêng Ngài Ma Ha Ca Diếp mỉm miệng cười, Đức Phật hỏi Ngài Ma Ha Ca Diếp:
– Tất cả mọi người không cười, sao ông lại cười?
Ông Ma Ha Ca Diếp trình thưa với Đức Phật:
– Kính bạch Đức Thế Tôn, nhờ Đức Thế Tôn tay cầm cành sen đưa lên, nên con đã nhận ra Tánh Thấy chân thật rõ ràng của con, con mừng quá nên con mỉm cười.
Đức Phật hỏi Ngài Ma Ha Ca Diếp:
– Ông thấy như thế nào?
Ngài Ma Ha Ca Diếp, không trả lời thấy như thế nào, mà Ngài ngay tức thì trình thưa cùng Đức Phật bằng bài kệ 44 câu.
Đức Phật nói với các vị Tỳ kheo và đại chúng:
– Này các vị Tỳ kheo và đại chúng, hôm nay Như Lai kiểm thiền Thanh tịnh bằng cành hoa sen, 1.250 các ông, duy nhất chỉ có ông Ma Ha Ca Diếp nhận ra được chánh pháp Nhãn tạng, Niết Bàn diệu tâm. Đây là pháp môn mầu nhiệm mà Như Lai dạy nơi thế giới này.
Như Lai dạy rõ pháp môn Thanh tịnh thiền này được lưu truyền như sau:
– Việc truyền thiền Thanh tịnh này, đúng 15 ngày sau, Như Lai sẽ làm lễ truyền thiền Thanh tịnh này cho ông Ma Ha Ca Diếp, để thay Như Lai dạy pháp môn thiền Thanh tịnh này, sau khi Như Lai diệt độ.
 
TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG Ca-Diep-2
Nụ cười Ca Diếp trong tích truyện: “Niêm hoa vi tiếu”.
Ý nghĩa hoa sen:
Một: Có hoa liền có hạt, gọi là nhân quả đồng thời. Ẩn ý, nếu ai tu nhận ra được Phật tánh của chính mình và sống với Phật tánh ấy, tức khắc mình là Phật rồi đó.
Hai: Mọc trong bùn mà không dính bùn nhơ. Ẩn ý, Phật tánh dù ở đâu cũng không bị ô nhiễm, giống như hoa sen vậy. Do đó, các vị Thiền sư có nói: “Hoa sen trong lò lửa”, là nói ý này.
Ba: Cọng, bông, từ gốc mọc thẳng lên, lúc nào cũng vượt lên khỏi mặt nước. Ẩn ý, chỉ có con đường duy nhất là đến quả Phật.
Bốn: Ong bướm không bu đậu.
Năm: Không làm vật trang điểm cho phụ nữ.
2. Bên tay trái Đức Phật: là hình Bồ Tát Phổ Hiền tay cầm quyển sách: “Huyền ký của Đức Phật truyền theo dòng Thiền tông”. Ngài cưỡi con voi trắng sáu Ngà.
Tại sao lại có ý nghĩa này?
– Bồ Tát Phổ Hiền tượng trưng cho đức hạnh của một người tu Giải thoát.
– Ngài cầm cuốn: “Huyền ký của Đức Phật truyền theo dòng Thiền tông” ngụ ý:
Người muốn Giải thoát phải biết đường để Giải thoát, hay nói cách khác phải học công thức Giải thoát bằng cái đức hạnh của một người học Phật. Vì sao vậy?
Vì khi làm bất cứ việc gì ở thế gian này đều phải nắm vững nguyên tắc, cách thức làm việc đó, với sự nhẫn nại, khiêm tốn và bền chí thì mới mong có kết quả.
Vì sao lại là cuốn: “Huyền ký của Đức Phật truyền theo dòng Thiền tông” mà không phải là một quyển kinh hay sách nào khác?
– Vì trong quyển sách này có nói rất rõ Công thức giải thoát.
– Con voi trắng tượng trưng cho sức mạnh to lớn.
– Sáu Ngà: Tượng trưng cho Lục Độ Ba-La-Mật.
– Lục là sáu
– Độ là đưa qua
– Ba-La-Mật là thanh tịnh
Nghĩa là “đưa 6 cái vào thanh tịnh”. Sáu cái đó là gì?
– Đó là Mắt, Tai, Mũi, Lưỡi, Thân và Ý. Dịch trắng ra là chúng ta tập đừng dính mắc vào 6 căn này, tức thanh tịnh. Trong đó, hai căn dễ tu tập nhất là Căn mắt và căn tai.
3. Bên tay phải Đức Phật: là hình Bồ tát Văn Thù Sư Lợi cưỡi sư tử. Tay phải Ngài cầm cây kiếm. Tay trái Ngài giơ lên số 16.
– Sư tử tượng trưng cho sự dũng mãnh.
– Văn Thù tượng trưng cho trí tuệ.
– Cây kiếm tượng trưng cho sự cắt đứt.
– 16 là biểu trưng cho 16 thứ Tánh người gồm: Thọ, Tưởng, Hành, Thức, Tài, Sắc, Danh, Thực Thùy, Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi, Ác, Kiến.
Nghĩa là cây kiếm trí tuệ dũng mãnh cắt đứt 16 thứ Tánh người. Dịch trắng ra là muốn Giải thoát thì kiên quyết đừng sử dụng những thứ trong Tánh người nữa thì sẽ Giải thoát ngay.
Trên đây là ý nghĩa của những hình ảnh thờ phượng theo phong cách Thiền tông chánh tông. Việc thờ đúng thể hiện văn hoá và trình độ của người tu tập theo đạo Phật. Vì vậy, trước tiên chúng ta phải thật sự am hiểu ý nghĩa của những bức tượng, hình ảnh thờ thì việc thờ phượng của chúng ta mới thật sự có ý nghĩa và giá trị. Qua đó, chúng ta cũng cho thấy là đã hiểu đúng lời dạy của Đức Phật vậy.
Ban quản trị chùa Thiền tông Tân Diệu.

_________________________________
Tri Âm Quán_Thị Trấn Chũ_Lục Ngạn_Bắc Giang
http://quoccuonglucngan.blogspot.com/
Về Đầu Trang Go down
https://triamquan.forumvi.com/
Tri Âm Quán
Thành Viên Tích Cực
Thành Viên Tích Cực
Tri Âm Quán


Tổng số bài gửi : 6340
Reputation : 2
Join date : 31/07/2013
Đến từ : Thị Trấn Chũ

TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG   TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG EmptyTue Apr 11, 2017 1:56 pm

Người nhận ra Phật Tánh được diễn tả trạng thái ra làm sao?
Ông Trần Quế, sanh năm 1937 (73 tuổi), tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Cư ngụ tại thành phố Ari Zona, Hoa Kỳ, hỏi:
 
Kính thưa Trưởng ban, tôi tên Trần Quế, năm nay 73 tuổi. Gia đình tôi không phải tu theo đạo Phật, nhưng hồi còn ở ghế nhà trường đại học, tôi thích xem sách các tôn giáo như: Thiên Chúa giáo, Khổng giáo, Lão giáo, Phật giáo, v.v…
Đạo giáo nào cũng chỉ có một cách tu, riêng Phật giáo sao tôi thấy quá nhiều lối tu như:
– Gõ mõ tụng kinh.
– Cầu siêu, cầu an.
– Ngồi thiền quán tưởng.
– Quán thoại đầu.
– Thiền Mật tông.
– Tịnh Độ tông.
– Thiền Nguyên thủy.
– Thiền Phát triển.
– Thiền tông.
– V.v
Trong sách viết tu theo Thiền tông rất nhiều người ngộ đạo. Nhưng tôi không thấy các Ngài dạy cách tu. Tôi có đem ý này hỏi vài chùa, nhưng tôi không được trả lời. Tôi đọc được quyển sách “Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật, Dễ Giác Ngộ” của tác giả Nguyễn Nhân. Thấy lời tựa, tôi đọc ngay và đọc đi đọc lại rất nhiều lần. Lời giảng giải của Thầy trong sách thật tình quá hay, quá rõ, không chê vào đâu được. Hôm nay, tôi đến đây xin hỏi Thầy hai câu hỏi như sau, xin Thầy đừng từ chối, cám ơn:
Câu 1:
– Công thức tu theo Thiền tông phải dụng công như thế nào để nhận ra Phật tánh của chính mình?
Câu 2:
– Khi người nhận ra Phật tánh được diễn tả trạng thái như thế nào?
Trưởng ban quản trị chùa thốt lên:
– Phật ơi! Hai câu hỏi của ông quá cao, tôi khó trả lời quá! Nhưng ông hỏi để tu, hay để bổ túc kiến thức kho tàng kiến thức của ông?
Ông Trần Quế trả lời:
– Tôi hỏi để tu, tôi có thể sống thêm vài năm nữa là cùng, học hỏi thêm kiến thức để làm gì, khi mình bỏ thân này có mang kiến thức theo được đâu? Nếu Thầy hướng dẫn rành mạch cho tôi hiểu, tôi nhất quyết thực hành đến nơi đến chốn, tôi nguyện mang ơn Thầy mãi mãi.
Trưởng ban nói:
– Có thể nói, từ trước đến nay, những người đi tìm hiểu đạo Phật không ai có quyết tâm như ông. Người có quyết tâm như vậy, chắc chắn sẽ có kết quả tốt, nhưng tôi nói ra sợ ông không thực hành được.
Ông Trần Quế nói:
– Dù khó đến đâu tôi cũng nhất quyết thực hiện cho bằng được. Vì tôi lớn tuổi rồi, sống nay, chết mai, nếu hiểu được pháp môn tu theo Thiền tông mà được giác ngộ và giải thoát, là tôi cố gắng thực hành, vì từ trước đến nay tôi có đi hỏi nhiều nơi nhưng không nơi nào chỉ dạy.
Trưởng ban nói:
– Ông muốn tu theo pháp môn Thiền tông, phải chấp nhận đảo lộn tất cả những sự hiểu biết bình thường của ông từ trước đến nay. Nếu ông chịu, tôi mới nói.
Ông Trần Quế thưa:
– Kính thưa Trưởng ban, tôi rất tin tưởng Thầy, vì Thầy giải thích nhiều câu hỏi có thể nói là hóc búa, có lúc tôi ngỡ Thầy không khi nào trả lời được, nhưng Thầy trả lời quá dễ dàng.
Trưởng ban trả lời hai câu hỏi của ông Trần Quế:
Câu 1: Đây là “công thức” tu theo Thiền tông của đạo Phật:
Về ăn uống:
Phải ăn uống làm sao cho cơ thể của ông được quân bình âm dương. Nếu ông ăn uống mà cơ thể được quân bình âm dương rồi, thì việc tu theo Thiền tông coi như đã đạt được 50% hiệu quả. Vì âm dương được quân bình thì vận hành của tánh người của ông, nói rõ hơn là các tế bào trong thân ông được trở về trạng thái cân bằng, nếu lỡ bị bệnh sẽ hết, dù bệnh gì cũng hết.
Cách ăn theo âm dương được lý giải như sau: Như chiếc tàu chở nặng quá (âm) bị chìm! Còn chở nhẹ quá (dương) gió thổi hay sóng đánh mạnh bị lật! Còn trung bình sẽ nghe êm ái, dễ di chuyển. Tôi sẽ tặng Thầy “Cẩm nang ăn uống” để tu theo Thiền tông.
Về thực hành:
1- Ông dẹp bỏ tất cả những khuôn phép mà ông cho là đúng, cho là hay, học ở người này, bạn kia, v.v…
2- Ông dẹp bỏ tất cả dụng công tu như ngồi thiền, quán tưởng, quán thoại đầu, v.v… hay bất cứ theo hình thức nào khác.
3- Ông dẹp bỏ tất cả những kiến thức mà ông huân tập từ trước đến nay.
4- Ông “đóng cửa” tất cả những sự việc bên ngoài đến với ông.
5- Ông bỏ tất cả hai bên là phải, quấy, hơn, thua, buồn, thương, giận, ghét, v.v…
6- Về Thấy và Nghe của ông, vì từ trước đến nay, khi ông Thấy và Nghe, rồi phân biệt bằng tánh Người, cũng gọi là tánh Phàm tình. Nên lúc nào ông cũng chạy theo cái Thấy và tiếng Nghe của vật lý, rồi phân biệt ra: hay, dỡ, phải, trái, v.v…, rồi sanh ra đủ thứ chuyện trên đời.
Nay, ông phải tập cho cái hằng Thấy và hằng Nghe của Ý nằm trong Tánh Phật. Những cái hằng Thấy hằng Nghe thứ hay  ở đâu?
Nó nằm trong vỏ bọc của Tánh, Tánh này Phật trùm khắp đến đâu thì Tánh nó trùm khắp đến đó. Ông phải hiểu thật rõ như sau về Ý hằng Nghe, hằng Thấy, hằng Biết hay muốn nói như sau:
– Một: Khi có tiếng, ông liền Nghe có tiếng, tiếng đi qua rồi, ông Nghe không tiếng, đó là Ý ông đang Nghe.
– Hai: Khi có hình tướng, ông liền Thấy có hình tướng, cái hay Thấy của ông như vậy là của Ý hằng Thấy.
– Ba: Cái Ý hay phát ra tiếng, tiếng này gọi là Pháp, khi ông nói, cứ việc nói cho người đối diện biết là đủ, ông đừng dính theo tiếng nói của mình, đó là tiếng nói còn trong thanh tịnh, mà Đức Phật gọi là tiếng nói trong Niết bàn.
– Bốn: Cái hay Biết trong Ý nó lúc nào cũng hằng Biết, đừng duyên theo Thấy, Nghe hay Tiếng, là cái hằng Biết của Ý trong Tánh Phật. Nếu ông Thấy, Nghe hay Nói mà chạy theo các thứ này, Đức Phật gọi là vượt qua “Hải Triều Âm” để vào trong sức hút của vật lý Âm Dương, tức khắc phải theo dòng sinh diệt!
– Năm: Các thứ Thấy, Nghe, Pháp, Biết, được đi xa trùm khắp là nhờ “Điện Từ Quang” tự nhiên trong Càn khôn Vũ trụ này “chuyên chở đi nên được trùm khắp.
– Sáu: Điện Từ Quang trong Phật tánh, là Điện từ tự nhiên, không có đối đải của Âm Dương.
Còn Điện từ trong thân ông, trong muôn vật hay trong các hành tinh là điện từ tự nhiên có lực hút và lực đẩy, nên gọi là điện từ Âm Dương.
Còn điện từ mà chúng ta thắp sáng là điện từ Vật lý, khi vật chất chuyển động nó mới phát ra điện được.
Tu theo Thiền tông, ông phải hiểu 6 căn bản trên thì mới tu đúng được, còn không hiểu 6 căn bản trên, dù ông có dụng công tu theo kiểu gì, một ngàn năm sau cũng không ăn thua gì.
Ông Trần Quế hỏi:
– Như vậy phải tu tập như thế nào để đúng với pháp môn Thiền tông?
Trưởng ban trả lời:
– Ngủ thì thôi, vừa mở mắt ra, vừa thấy, liền biết mình có cái hay Thấy, vừa nghe, biết mình có cái hay Nghe, không dính bất cứ trần cảnh nào, đừng lìa phút giây nào cả, đó là ông đang tập cho tánh hay Thấy và tánh hay Nghe của ông từ từ trở về tánh chân thật thanh tịnh của chính ông. Nói chính xác, là Thấy và Nghe bằng tánh thanh tịnh của chính ông đó.
Từ ngàn xưa nó là như vậy, không ai làm ra, không ai tạo thành, nó vốn là thanh tịnh, nó vốn là trùm khắp, nó vốn là đầy đủ, nó nhờ Điện từ quang tự nhiên trùm khắp trong Càn khôn Vũ trụ này chuyển các thứ trên đi trùm khắp. Người chưa đạt được “Bí mật Thiền tông” thì không thể nào biết được chỗ này.
Vì sao vậy?
Vì người chưa “Mở mắt Thiền tông”, họ bị nhốt trong hạn hẹp của sắc uẩn. Sắc uẩn là do điện từ Âm Dương tự nhiên của tam giới điều khiển, nên những việc suy nghĩ và biết của tâm vật lý, là cái biết luân chuyển, tức luân hồi. Mỗi một hành tinh là nói lớn, còn nói hạn hẹp là trong mỗi chúng sanh được kết dính lại là do sức hút điện từ Âm Dương tự nhiên trong thế giới này là nói hẹp, còn nói hơi rộng hơn là trong một tam giới, còn nói mênh mông là khắp trong Càn khôn Vũ trụ này.
Cá nhân ông bị kết dính theo nhân quả mà từ vô lượng kiếp ông đã tạo ra, được gói gọn trong thân mấy chục ký của ông, nên ông không biết được.
Vì chỗ ông không biết đó, nên ông nhìn bằng đôi mắt sai lệch, nghe bằng đôi tai lầm lỗi, và chạy theo cuốn hút của cái Thấy và cái Nghe của vật lý, nên bị trôi lăn trong sáu nẻo luân hồi không ngày cùng.
Khi ông tu theo Thiền tông mà thành tựu rồi, ông sẽ nhận ra các cái Tánh chân thật của mình, nhờ đó ông không lầm lẫn nữa. Nếu những điều mà chúng tôi nói, ông thực hành được, thì ông không bị luân hồi.
Khi ông còn bị luân hồi, thì các cái tánh hay Thấy hay Nghe nó xuất phát từ Ý trong Tánh, nó phải nhờ căn Thấy và căn Nghe để Thấy và Nghe, tức làm phương tiện để thông lướt qua. Khi ông tập thuần thục được hai tánh Thấy và Nghe rồi, ông không cần hai căn trên mà ông cũng vẫn được Nghe và được Thấy một cách tự nhiên, tức không cần “sử dụng” hai căn mắt và tai để thấy và nghe. Ông tu tập được như vậy là ông đã thành công trong tu Thiền tông rồi đó.
Khi thành công, ông sẽ biết, dù ông có nhìn cảnh vật gì, hay nghe tiếng gì, tất cả điều là không dính mắc với ông cả, Như Lai gọi là “vô sở trụ” với vật lý và luôn lúc nào cũng biết rất rõ ràng, đó chính là tánh Thấy, tánh Nghe bằng Ý trong Tánh của ông đó.
Ông thấy và nghe được như vậy, một thời gian tự nhiên các: Sắc uẩn, Thọ uẩn, Tưởng uẩn, Hành uẩn và Thức uẩn, của vật lý, năm thứ này ông đã huân tập từ vô lượng kiếp đến nay, tự nhiên được lìa với ông, nên sanh tử luân hồi cũng lìa với ông. Nhờ không dính với vật lý, nên Phật tánh của ông hiển lộ ra rõ ràng. Khi được như vậy, Thân và Tâm ông an vui kỳ diệu lắm, còn nếu ông sống tầm thường theo nhân quả, thì tự nhiên những thứ trong tánh ẩn liền, ray rức và muôn sự lại đến với ông!
Đến đây, tôi đã dẫn ông vào cửa “Bí mật Thiền tông” rồi đó, còn việc “đi” tiếp nữa là do ở nơi ông, mong ông cố gắng.



_________________________________
Tri Âm Quán_Thị Trấn Chũ_Lục Ngạn_Bắc Giang
http://quoccuonglucngan.blogspot.com/
Về Đầu Trang Go down
https://triamquan.forumvi.com/
Tri Âm Quán
Thành Viên Tích Cực
Thành Viên Tích Cực
Tri Âm Quán


Tổng số bài gửi : 6340
Reputation : 2
Join date : 31/07/2013
Đến từ : Thị Trấn Chũ

TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG   TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG EmptyTue Apr 11, 2017 2:23 pm

Lời khuyên của Trưởng Ban dành cho người tu Giác Ngộ & Giải thoát
Chuyến viếng thăm chùa Thiền tông Tân Diệu vào mùa xuân 2015 này, quả thật chúng tôi như “mở mắt đạo Thiền” và như đã uống được một ngụm nước thật mát lạnh giữa sa mạc nắng cháy. Chúng tôi thật hạnh phúc và kiên quyết tu tập cho thành công pháp môn Thiền tông này – Pháp Giác Ngộ & Giải thoát của Đức Phật đã dạy những 4 năm sau cùng, là hoài bão duy nhất của Ngài, cũng là pháp mà chúng tôi sau bao nhiêu năm ròng rã tìm kiếm, nay mới gặp được. Cuối buổi, chúng tôi có ngỏ ý mong Ban quản trị chùa có đôi lời khuyên dành cho chúng tôi. Vị đại diện chùa, đại diện cho Ban quản trị, có gửi cho chúng tôi đôi lời nhắn nhủ. Xin trích như sau :
– Chúng tôi thấy quý vị có ý chí muốn tìm hiểu cách tu để Giác Ngộ & Giải thoát, thật đáng trân quý. Tuy nhiên, quý vị cũng nên nhớ rằng tu theo Thiền tông coi vậy mà không hề đơn giản. Vì sao vậy ?
– Vì từ vô lượng kiếp đã qua chúng ta đã quen sống với Tánh Người hay còn gọi là Tánh phàm phu của chúng ta rồi. Nay muốn bỏ nó trong một sớm một chiều, để trở về sống với Tánh Phật chân thật của mình, quả không thật đơn giản chút nào. Trong 16 thứ Tánh Người, có cái “Nghi”, tức Nghi ngờ. Cái này rất quan trọng. Khi chúng ta còn nghi ngờ bất cứ một điều gì về con đường Giác Ngộ & Giải thoát, phải quyết tâm tìm câu trả lời cho bằng được và hỏi các vị thầy thứ thiệt cho thật rõ thông, nhằm giúp chúng ta giải tỏa những khúc mắc trên đường đạo. Nếu vị thầy nào lòng vòng, không trả lời được vấn đề, chưa giải đáp được thắc mắc, hãy xá chào vị thầy ấy và ra đi không lời từ giã. Quan trọng là khi mình đã tìm được vị thầy đúng nghĩa, giải tỏa được cái nghi ngờ bấy lâu, đã tìm đúng được pháp như sở nguyện rồi thì cứ thế mà tiếp tục bước đi. Tuy nhiên, thời nay quý vị có thật nhiều diễm phúc và may mắn hơn người xưa. Như chúng tôi đã nói ở trên, công thức Giải thoát đã có sẵn rồi, nhiệm vụ còn lại bây giờ là ý chí của quý vị và việc thực tập nó ra sao thôi. Nhưng, chúng tôi chỉ có đôi điều căn dặn quý vị thật kỹ, về việc thực tập áp dụng Thiền tông trong cuộc sống ra sao, để khỏi phải phạm sai lầm đáng tiếc, đặc biệt là đối với những người trẻ :
– Trước hết, quý vị bắt buộc vẫn phải làm tròn trách nhiệm của một con người tốt; một cá nhân lương thiện trong xã hội; một công dân có lòng yêu nước nồng nàn; một người cha, mẹ, anh, em, chồng, vợ, con cái, v.v… tròn vẹn trong gia đình.
– Vẫn phải mưu sinh, lao động, kiếm sống lương thiện để có miếng ăn cơ bản hàng ngày, để không phải phụ thuộc bất kỳ vào ai cả. Tuy nhiên cũng nên tránh nghề giết hại sinh thú và tránh nghiệp sát sanh. Hãy học theo gương Tổ Bách Trượng: “Nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực”, tạm dịch: “Một ngày không làm, là một ngày không ăn”.
– Buông ở đây là buông bỏ bớt, chứ không phải buông bỏ tất cả, từ gia đình, vợ con, nghề nghiệp, rồi không chịu làm gì cả, v.v… Người mới tu theo Thiền tông thường hiểu sai và áp dụng không đúng ở điểm này. Ví như, ngày xưa mình tìm mọi cách mưu mẹo để có miếng ăn thì nay hiểu rồi không làm việc đó nữa. Làm nghề sát sanh thì bỏ đi đừng làm nữa, hoặc buôn bán một lời mười thì nay nên suy xét lại; trước kia hay xen vào chuyện đúng sai của người khác thì nay nên tập bỏ thói quen đó đi, v.v…
– Ăn uống càng đơn giản càng tốt, không chê khen. Có tiền ít xài ít, tiền nhiều xài theo khả năng, không phung phí. Tuy nhiên, cũng nên tìm hiểu chút ít kiến thức về ăn uống quân bình Âm Dương, để cơ thể khỏe mạnh, sẽ dễ dàng cảm nhận sự kỳ diệu của Thanh tịnh thiền hơn.
– Làm việc gì thì nên tập trung một việc đó thôi, tránh suy nghĩ lung tung, như vậy hiệu suất đạt được sẽ rất cao – đây là cách thức tu Thiền đó. Quý vị hãy nhớ: Thiền tông Không Ngồi, nhưng không có nghĩa là Không Thiền”.
– Học Phật hay đạo Giải thoát phải nghiên cứu cho thật kỹ, chớ vội tin trước khi kiểm chứng. Đặc biệt không mê tín dị đoan, phải noi theo gương của Đức Phật và các vị Tổ. Tuy nhiên, cũng phải biết “Chớ giẫm theo vết của Như Lai đã qua”, nghĩa là những công thức ngày xưa các Ngài đã nghiên cứu qua rồi, mình không phải nghiên cứu lại nữa, chỉ cần áp dụng thôi.
– Khi có thời giờ rảnh rang thì chớ làm việc vô ích, cứ tập để cho tâm thanh tịnh. Khi tâm nó dao động hay lăng xăng thì kệ nó. Mình đã biết rõ rồi, đó là những biến chuyển của vật lý thế gian, nhớ đừng bận tâm đến nó. Đừng cố “Tri Vọng” gì cả. Vì còn có cái Tri và cái Vọng, tức còn có hai. Lục Tổ dạy trong kinh Pháp Bảo Đàn: “Pháp Phật là pháp không hai, nếu có hai là có đối đãi, không thật !”. Ngoài ra, cái Vọng là cái “không thật” của vật lý thế gian. Đức Phật gọi chúng là “thiên hình vạn trạng” và “trùng trùng điệp điệp” – tức “biến chuyển không ngừng”. Mà đã là “thiên hình vạn trạng” và “biến chuyển không ngừng” thì chúng ta không biết “Tri” cho đến khi nào mới hết. Bởi vậy, Đức Phật dạy chúng ta chỉ cần tập sống bằng Tánh Thấy, Tánh Nghe hay Tánh Biết thanh tịnh của mình là đủ. Khi tập thuần thục rồi thì không có hoàn cảnh nào có thể tác động được, dù người đó có ở ngay chiến trường đi nữa. Về điều này, đức vua Trần Nhân Tông của chúng ta cũng đã áp dụng lời dạy của Đức Phật và sau đó đem dạy lại cho các binh sĩ. Do vậy, Ngài đã lãnh đạo đội quân, chiến thắng được cả 3 lần quân Nguyên – Mông hùng mạnh, xâm lược nước ta, khiến thế giới phải ngả mũ thán phục, mà họ vẫn chưa hiểu được Ngài dùng chiến thuật gì !
– Kế đến, chúng ta phải nghe theo lời dạy của Lục Tổ Huệ Năng trong Kinh Pháp Bảo Đàn, tức “Thấy” và “Không Thấy”:
1.                     Luôn Thấy lỗi của mình.
2.                     Không Thấy lỗi của người. Khi thuần thục, cũng là cách tập cho tâm vật lý của mình thanh tịnh.
– Thời xưa, dân số còn ít và phương tiện không có nên muốn tạo Công Đức cũng không phải dễ. Ngày nay thì ngược lại, khoa học kỹ thuật, truyền thông cực kỳ phát triển, chúng ta có nhiều cơ hội tạo Công Đức hơn. Một quyển sách, một cái đĩa đâu tốn kém là bao, hoặc đơn giản hơn là một câu kinh có nói đến chỗ Giác Ngộ & Giải thoát, nếu đem biếu tặng hay giảng giải cho người khác, mà người đó đạt được lý đạo thì Công Đức của chúng ta rất lớn. Do đó, chúng ta hãy cố gắng tạo Công Đức để làm hành trang Giải thoát sau này cho tương lai chính mình, chứ không phải ai khác. Một lần nữa, chúng ta hãy nhớ đến vua Lương Võ Đế và ông Cấp Cô Độc, để chúng ta rút ra bài học.
– Ngoài ra, để hiểu thật rõ thông và thực tập cho đúng theo Thiền tông, quý vị hãy xem lại câu hỏi của ông Trần Quế, hỏi về Công thức Tu theo Thiền tông, được Trưởng Ban Chánh Huệ Phong giảng giải rất kỹ, có đề cập đầy đủ trong quyển “Những câu hỏi về Thiền tông quyển 1” – tác giả Nguyễn Nhân.
– Đặc biệt, để tu tập theo Thiền tông đúng nghĩa, quý vị phải luôn nhớ đến “Tứ trọng ân” mà Đức Phật đã dạy, lưu ý phải đặt theo đúng thứ tự từ trên xuống như sau :
1.                     Ân Tổ quốc.
2.                     Ân Phật, Tổ, Thầy, v.v…
3.                     Ân ông bà, cha mẹ, v.v…
4.                     Ân chúng sinh.
– Điều quan trọng nhất khi muốn tu tập theo Thiền tông được vững vàng, trước hết chúng ta phải thăm dò xem có được sự đồng thuận của gia đình, vợ chồng, v.v… hay không? Nếu những người trong gia đình chúng ta đồng thuận và cùng tu tập chung pháp môn Thiền tông này, thì quả thật chúng ta có Phước báu rất lớn. Nhưng ngược lại, nếu không được sự đồng tình của họ thì cũng là chuyện bình thường. Khi đó, chúng ta chỉ nên “tùy duyên” tu tập một cách âm thầm, tự mình biết mà thôi. Thiền tông không quan trọng hình thức. Chúng ta phải khéo biết dung hòa giữa gia đình, đạo và đời vậy.
– Hơn nữa, chúng ta sống phải có lý tưởng rõ ràng thì cuộc sống mới thật thú vị và tròn vẹn ý nghĩa. Khi đã xác định lý tưởng rồi thì hãy quyết theo đuổi tới cùng, đừng vì một chút khó khăn trước mắt mà từ bỏ lý tưởng của mình.
– Nhân đây, thay mặt Ban quản trị chùa, chúng tôi xin có đôi lời gửi đến đoàn quý vị, đã cất công viếng thăm chùa Thiền tông Tân Diệu chúng tôi hôm nay :
– Trước hết, chúng tôi xin cám ơn quý đoàn đã dành thời gian để viếng thăm chùa. Chúng tôi cũng không có gì quý để đón tiếp đoàn thật chu đáo, ngoài tấm lòng và bữa cơm đạm bạc. Trước đây, cũng có nhiều đoàn đến thăm viếng chùa như đoàn ở Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang, Tp. HCM, thậm chí cả những đoàn ở miền Bắc xa xôi và nước ngoài nữa, v.v… Chúng tôi thấy thật đáng quý và trân trọng, vì ngày nay vẫn còn rất nhiều người mong muốn tìm hiểu cái tinh hoa và cao quý của nhà Phật. Tuy nhiên, chúng tôi chỉ xin lưu ý quý vị một điều rằng :
– Sáng giờ, chúng tôi nghe thấy quý vị, gọi chúng tôi bằng quý thầy. Chúng tôi quả thật không dám nhận. Vì sao vậy ?
– Bởi vì chúng tôi chỉ là những người may mắn sưu tầm được Huyền Ký của Đức Phật để lại. Hơn nữa, lại được những thế hệ đi trước chỉ cho chúng tôi cái cốt tủy, tinh hoa và khoa học của nhà Phật, nên chúng tôi có diễm phúc lớn nhận được và chia sẻ cho nhiều người cùng biết mà thôi.
– Xin nhắc lại, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni có dạy : “Tất cả chúng sinh, giai hữu Phật Tánh”, có nghĩa là, “tất cả chúng ta, ai ai cũng có Phật Tánh cả”. Đồng nghĩa, chúng tôi có Phật Tánh. Quý vị cũng có Phật Tánh. Như vậy thì ai cũng như ai thôi, cho nên không ai là thầy của ai cả. Chỉ có điều là, chúng ta dám chịu nhận và hằng sống với Phật Tánh của chúng ta hay không mà thôi. Mong quý vị hiểu cho vậy.
Chúng tôi, lại có thêm một ngạc nhiên nữa khi được nghe những lời ấy. Quý thầy ấy đã nói như thế thì chúng tôi cũng gật đầu đồng ý. Nhưng thâm tâm chúng tôi luôn nhớ đến câu : “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” – “một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy”. Hơn nữa, những gì mà chúng tôi tiếp thu được sáng giờ, là cả một kho tàng kiến thức, tinh hoa, cốt tủy của Đạo Phật, mà không phải ai cũng may mắn nhận được. Dù không nói ra, nhưng đối với đoàn viếng thăm chùa của chúng tôi, họ xứng đáng được tôn là những người thầy thật sự – những vị “thiện tri thức” đúng nghĩa của nhà Phật thời mạt pháp.
Giờ đây, chúng tôi bất chợt nhớ ra: À ! Thế thì đúng rồi, bởi lẽ tông chỉ của Thanh tịnh Thiền là: “Không lưu lại dấu vết”! Năm xưa, khi  sự hiểu biết của Đức Phật được ví như số lá trong rừng, còn kiến thức mà Ngài dạy chúng ta chỉ là số nắm lá trong tay Ngài. Đó là chưa kể đến, sự “thẩm thấu” của chúng ta, từ nắm lá trong tay của Ngài được bao nhiêu nữa. Ấy vậy mà Như Lai lại từng tuyên bố : “Trong 49 năm dạy Đạo của ta, ta chưa hề nói một lời nào” !
Nghĩ đến đây, những giọt nước mắt của chúng tôi tự nhiên cứ tuôn trào và tuôn trào …
Vị đại diện chùa như dặn dò chúng tôi lần cuối:
– Xin quý vị hãy nhớ kỹ lấy những điều này nhé ! Chúc quý vị đạt được những điều mà mình hằng mong ước.
 KẾT LUẬN
Buổi hỏi đáp kết thúc. Từ biệt tập thể Ban quản trị chùa, chúng tôi ra về mà lòng thật vừa mừng và cũng vừa lo. Mừng, vì cuối cùng chúng tôi cũng đã tìm ra được ngôi chùa dạy pháp Giác Ngộ & Giải thoát đúng nghĩa của thời mạt pháp, thỏa lòng ước nguyện mong muốn bấy lâu nay của chúng tôi, sau nhiều năm đi tìm cái cốt tủy, căn bản tu về đạo Giải thoát mà Đức Phật đã dạy nơi thế giới này. Thì đây, chùa Thiền tông Tân Diệu đã đáp ứng đầy đủ và giúp chúng tôi thông suốt tất cả để không còn bị lọt vào vòng tà mê nữa. Lo, vì trong vòng 2 năm nữa, liệu có tìm được người gánh vác sứ mạng mà Đức Phật đã truyền lại? Rồi 20 năm sau, chùa Tân Diệu có còn nguyên vẹn nữa hay không, hay trở thành một “phế tích” như nước Ấn Độ hiện giờ?
“Quý vị hãy nhớ kỹ lấy những điều này nhé ! ” – câu nói dặn dò chúng tôi và thế hệ hậu lai, của vị đại diện Ban quản trị chùa, cứ văng vẳng trong đầu. Chúng tôi thầm nhủ rằng: “quý thầy hãy yên tâm, rồi đây thế hệ hậu lai chúng tôi tự biết mình sẽ phải làm gì ”!
Bước lên xe ra về lòng vẫn không khỏi bùi ngùi, xúc động. Chúng tôi quay lại nhìn hình ảnh ngôi chùa thân quen thấp thoáng xa xa dưới hàng cây xanh mát. Xe chúng tôi tăng tốc, hình ảnh ngôi chùa khuất dần để rồi tiếp tục nép mình nơi vùng quê thanh vắng, đợi chờ duyên đến. Tạm biệt Tân Diệu, hẹn một ngày chúng tôi sẽ quay lại!
Trích quyển “Chùa thơ – dấu ấn Như Lai thanh tịnh thiền” – tác giả Hoàng Tịnh.

_________________________________
Tri Âm Quán_Thị Trấn Chũ_Lục Ngạn_Bắc Giang
http://quoccuonglucngan.blogspot.com/
Về Đầu Trang Go down
https://triamquan.forumvi.com/
Tri Âm Quán
Thành Viên Tích Cực
Thành Viên Tích Cực
Tri Âm Quán


Tổng số bài gửi : 6340
Reputation : 2
Join date : 31/07/2013
Đến từ : Thị Trấn Chũ

TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG   TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG EmptyTue Apr 11, 2017 7:11 pm

Ở thế gian này, người có Phước thật nhiều thì khó lòng mà tu tập Giải thoát được phải không ?
Ở thế gian này, người có Phước thật nhiều thì khó lòng mà tu tập Giải thoát được phải không ?
Nhân tiện nói về Công Đức, Phước Đức, quý thầy cho phép chúng tôi hỏi tiếp một câu về vấn đề này nữa được không ạ ?
– “Quý vị cứ tự nhiên hỏi”. Vị đại diện chùa Thiền tông Tân Diệu đáp .
– Vâng, như vậy theo chúng tôi hiểu, ở thế gian này người có thật nhiều Phước khó lòng có thể Giải thoát được phải không ? Vì theo qui luật Nhân Quả là có Phước thì bắt buộc phải hưởng hoặc giữ lấy, nên khó lòng mà Giải thoát, có đúng thế không ?
Vị đại diện chùa mỉm cười đáp:
– Quý vị nếu nói như vậy thật chưa thật đúng lắm. Đúng là theo luật Nhân Quả điều đó là như vậy. Nhưng chúng ta đã thật quá may mắn khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã ra đời, mục đích rốt ráo sau cùng của Ngài là dạy chúng ta cách vượt ra ngoài qui luật Nhân Quả hay còn gọi là Sinh tử Luân hồi đó thôi. Nghĩa là theo lời dạy của Đức Phật, chúng ta vẫn có cách chuyển số Phước Đức chúng ta có được thành số Công Đức, để làm “hành trang” giúp chúng ta vượt qua được cửa “Hải triều Dương”, để trở về được “quê xưa” của chính mình.
– Để chứng minh vấn đề này, chúng tôi xin trở lại với câu chuyện vua Lương Võ Đế và Tổ Đạt Ma khi xưa. Vua Lương Võ Đế là một vị vua có rất nhiều đóng góp cho Phật giáo Trung Hoa lúc bấy giờ. Ngài đã cất không biết bao nhiêu cảnh chùa, giảng không biết bao nhiêu bài Kinh, độ không biết bao nhiêu Tăng chúng. Tuy nhiên theo sử sách xưa, lúc Ngài gặp Tổ Bồ Đề Đạt Ma, Ngài chưa đạt được “Yếu chỉ Phật ngôn”. Nên Tổ chỉ nói ít danh từ về Thiền tông, để xem Ngài có hiểu gì về “Đại ý Phật pháp” không. Nhưng vì Đức vua còn lầm ở chỗ, chưa phân biệt được Phước Đức và Công Đức thật sự, nên mới có sự phản ứng lại với Tổ gay gắt đến như vậy. Nếu như khi xưa, đức vua đã đạt được “Yếu chỉ Phật ngôn” thì với uy danh lẫy lừng, cũng như của cải vật chất vô số của Ngài, Ngài đem :
– Cất chùa theo phong cách Thiền tông, khắc những câu kinh, câu kệ có chỉ đến chỗ tột cùng của Đạo Phật là Giác Ngộ – Giải thoát.
– Tạc tượng Đức Bổn Sư Thích Ca cầm cành hoa sen, thay vì ngồi tọa thiền, nhằm giúp người có duyên lớn nhận ra “Tánh Thấy” chân thật của chính mỗi người. “Tánh Thấy” ấy không sanh, không diệt mà lúc nào cũng Thấy, nên gọi là hằng Thấy.
– Giảng những bài pháp phân biệt Tánh Phật và Tánh Người, cách vượt ra ngoài qui luật Nhân Quả cho Tăng chúng, v.v…
– Những việc như thế mới hi vọng chuyển được từ Phước Đức Vô lượng của nhà vua thành Công Đức Vô lượng cho Pháp Thân Thanh Tịnh của Ngài. Việc chuyển đổi này không có một công thức hay quy tắc cụ thể nào cả. Tuy nhiên, đó chỉ mới là điều kiện cần thôi, chứ chưa đủ. Quý vị có biết vì sao không ?
– “Thưa không!”. Chúng tôi đáp.
– Vì phải còn  “chờ duyên” nữa.
– “Chờ duyên là sao, thưa quý thầy” ? Chúng tôi hỏi.
– Nghĩa là, nhà vua sẽ thật sự có Công Đức khi những người trong Tăng chúng dưới sự giáo hóa của Ngài khi xưa, nếu có một người nào vô tình nghe một câu kinh, đọc một bài kệ hoặc nhìn thấy tượng Phật cầm cành sen kiểm thiền, mà bất chợt nhận ra “Yếu chỉ Phật ngôn”, thì tức khắc nhà vua Lương Võ Đế sẽ có Công Đức ngay. Tùy theo sự Giác Ngộ sâu cạn của người ấy như thế nào, thì số Công Đức của nhà vua sẽ lớn hay nhỏ. Nếu người ấy đạt được :
* “Yếu chỉ Thiền tông” thì nhà vua sẽ có Công Đức nhỏ.
* “Bí mật Thiền tông” thì nhà vua sẽ có Công Đức vừa.
* “Rơi vào Bể Tánh Thanh Tịnh Phật Tánh” thì nhà vua sẽ có Vô lượng Công Đức.
– Tuy nhiên, Công Đức được bao bọc bởi Điện từ Quang. Do vậy, chính nhà vua cũng sẽ không thấy được số Công Đức của mình, trừ phi Ngài được “rơi vào Bể Tánh Thanh Tịnh Phật Tánh”. Chúng tôi xin trích một câu chuyện thời Phật tại thế như sau:
– Ngày xưa, có ông tên là Tu Đạt là người giàu có khét tiếng của kinh đô Xá-Vệ, vương quốc Kiều-Tát-La. Ông rất có lòng thương người, thường hay chu cấp giúp đỡ cho những người khốn khó, cô đơn, nên mọi người thường gọi ông với cái tên là “Cấp Cô Độc”, tức “cứu giúp người nghèo khó và cô độc”. Khi ông được Đức Phật chỉ rõ chỗ tột cùng của Đạo Phật, ông nhận ra được “Yếu chỉ Phật ngôn”. Nhằm bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với Phật pháp, ông đã mong muốn mua lại khu vườn xinh đẹp ngay sát kinh đô, của Thái Tử Kỳ Đà – con của vua Ba Tư Nặc, để cất tịnh xá cho Đức Phật thuyết pháp Giác Ngộ – Giải thoát, cũng như làm nơi cư trú cho Đức Phật và những vị Tăng chúng. Thái Tử Kỳ Đà nửa thật nửa đùa, bảo ông Cấp Cô Độc rằng :
– Nếu ông có thể lát vàng toàn bộ khu vườn này, tôi sẽ bán cho ông. Còn nếu không thì thôi vậy.
Tưởng rằng lời nói của mình sẽ làm ông Tu Đạt bỏ cuộc. Nhưng Thái Tử Kỳ Đà lại không ngờ rằng ông Cấp Cô Độc đã Giác Ngộ được “Yếu chỉ Phật ngôn”, nên ông Cấp Cô Độc đồng ý ngay và nói :
– Được rồi ! Như vậy sáng mai tôi sẽ cho người chở vàng đến.
Không ngờ sáng hôm sau, ông cho người chở vàng đến như đúng hẹn. Ông cho người lát vàng toàn bộ mặt bằng của khu vườn. Tuy nhiên, ông không thể lát vàng trên những gốc cây cổ thụ to được, nên ông nói với Thái Tử :
– Tôi đang suy nghĩ làm sao để trải vàng lấp được những gốc cây này. Khó quá !
Thái Tử sững sốt, quá bất ngờ trước sự mộ đạo của ông, cũng như sau cùng Thái Tử đã tìm hiểu và biết được tư cách, đạo đức và trí tuệ vượt bậc của Đức Phật, nên cuối cùng Thái Tử cũng đề nghị :
– Thôi, lát vàng thế cũng đã đủ rồi, ông không phải suy nghĩ nữa. Khoảng đất trống còn lại và tất cả các cây trong vườn, tôi xin cúng dường Đức Phật, coi như có một chút đóng góp nhỏ nhoi vào công trình cao đẹp của ông!
– Chính vì sự tích này, mà chúng ta hiện giờ mới thường hay nghe trong Kinh đề cập đến danh từ “Kỳ thọ Cấp Cô Độc viên”, tức vườn cây của Thái Tử Kỳ Đà và hoa viên của ông Cấp Cô Độc cúng dường.
– Xin trở lại vấn đề, chính vì ông Cấp Cô Độc đã Giác Ngộ “Yếu chỉ Phật ngôn” nên Đức Phật đã chấp nhận tấm lòng của ông và để ông thực hiện việc mua khu vườn và xây cất tịnh xá. Vì sao vậy ?
– Vì khi ông Cấp Cô Độc đã nhận ra Phật Tánh chân thân thật của chính mình rồi, đồng nghĩa ông hiểu được Phật Tánh của ông là quý nhất trên đời, nên những sức hút về của cải vật chất, vàng bạc, châu báu, v.v… của thế gian này không dính dáng gì đến Phật Tánh của ông. Do vậy, ông mới dám “bạo gan” cúng dường toàn bộ tài sản của mình có được, để xây tịnh xá cho Đức Phật dạy Đạo Giải thoát.
– Trở về thời đại chúng ta, theo quý vị có được bao nhiêu người hiểu đạo, mà dâng toàn bộ tài sản của mình có được để cúng dường, rồi không biết tương lai sinh sống mình sẽ ra sao?
Thấy chúng tôi trầm tư hồi lâu, vị đại diện chùa nói tiếp:
– Chúng tôi không biết quý vị có biết được những ai như thế hay không, nhưng theo nghiên cứu của chúng tôi, trong lịch sử từ thời Đức Phật đến giờ, có hai người điển hình dám làm như thế. Một người ở ngoài nước và một người ở trong nước ta. Ngoài 2 vị này ra, chưa chúng tôi thấy chưa ai dám thực hiện cả, đó là:
1- Người ở nước ngoài, đó là Thái Tử Tất Đạt Đa. Ngài đã từ bỏ cả ngai vàng, điện ngọc của mình để đi tìm “con đường Giải thoát”, mà chính Ngài lúc ấy cũng chưa hình dung ra “con đường ấy” như thế nào, hoàn toàn mù mịt trước mắt.
2- Người ở trong nước, đó là đức vua Trần Nhân Tông của chúng ta. Ngài cũng đã từ bỏ ngôi vua, lên núi Yên Tử tu tập Giác Ngộ – Giải thoát và thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử sau này.
– Tuy nhiên, đó là một vị Phật và một vị Tổ. Các Ngài có nhiệm vụ phải làm như vậy để dẫn dắt chúng ta. Các Ngài đã nhọc công tìm ra được công thức Giải thoát và đã chỉ cho chúng ta công thức ấy. Ngày nay, chúng ta không cần bắt chước mà chỉ áp đem ra dụng thôi. Vì sao vậy?
– Chúng ta hãy nhớ lại lời dạy của Đức Thế Tôn, đó là: “Chớ giẫm Như Lai vết đã qua”!
– Chúng ta chỉ cần dùng ít Phước chúng ta có được (mua một cái đĩa, một quyển sách) bằng cách ấn tống Kinh sách, đĩa có nói đến chỗ Giải thoát. Nếu ai nhận ra được “Yếu chỉ Phật ngôn” là quý vị đã có Công Đức ít nhiều rồi. Ai có khả năng khá hơn, có thể giảng giải cho người khác nhận được “chỗ cao tột của nhà Phật” thì lại càng tuyệt vời hơn nữa. Chứ quý vị đừng tưởng hễ cứ cúng dường, bố thí, làm phước, ấn tống kinh sách, v.v… thật nhiều là có Công Đức. Thật chưa chắc vậy! Nếu cái mình cúng dường là kinh sách mê tín hoặc Kinh về Nhân Quả, thì một là mình bị họa, hai là đẩy người khác đi sâu vào con đường Nhân Quả mà thôi, không thể Giải thoát được.
– Tóm lại, nếu biết cách thì một chút Phước Đức cũng có thể chuyển thành Vô lượng Công Đức. Còn không biết, dù có Vô lượng Phước đi nữa, cũng không hề có được một tí xíu Công Đức nào. Hãy xem lại gương của vua Lương Võ Đế và ông Cấp Cô Độc, để chúng ta cùng học hỏi và rút kinh nghiệm. Đó chính là cách để chuyển Phước Đức thành Công Đức mà chúng tôi muốn chuyển tải đến cho quý vị đó. Mong quý vị cố gắng.
Trích quyển “Chùa Thơ – Dấu ấn Như Lai Thanh Tịnh Thiền” – tác giả Hoàng Tịnh.

_________________________________
Tri Âm Quán_Thị Trấn Chũ_Lục Ngạn_Bắc Giang
http://quoccuonglucngan.blogspot.com/
Về Đầu Trang Go down
https://triamquan.forumvi.com/
Tri Âm Quán
Thành Viên Tích Cực
Thành Viên Tích Cực
Tri Âm Quán


Tổng số bài gửi : 6340
Reputation : 2
Join date : 31/07/2013
Đến từ : Thị Trấn Chũ

TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG   TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG EmptyTue Apr 11, 2017 7:20 pm

Đức Phật dạy về cách tạo Công Đức và Phước Đức
Đức Phật hỏi ông Phú Lâu Na:
– Ở nơi thế giới Dục giới này, ông có biết tạo ra phước đức, tạo ra công đức để làm gì không?
Ngài Phú Lâu Na trình thưa với Đức Phật:
– Chúng con tạo ra phước đức là để hưởng phước cao hơn; còn công đức thì con không hiểu, kính xin Đức Thế Tôn dạy rõ cho chúng con?
Đức Phật dạy ông Phú Lâu Na về tạo ra công đức và phước đức:
– Như ông đã biết, người tạo ra phước đức là để được hưởng, vì hưởng nên phải giữ lấy, vì giữ lấy nên dính vào và đi theo dòng luân hồi của nó. Như Lai dạy rõ phước đức có hình tướng nơi thế giới vật lý này như sau:
Ở thế giới vật lý này người có phước đức nhiều như mình có nhiều tiền giấy vậy. Phước đức dù có nhiều bao nhiêu đi chăng nữa, khi bị lửa đốt vào, đống tiền giấy ấy sẽ cháy tiêu hết!
– Còn công đức, người tạo ra nó, giống như mình có nhiều vàng ròng vậy. Dù lửa có đốt nó, nó cũng không sao, nếu đốt lâu, thì vàng ròng ấy chỉ chảy ra, chớ nó không hao hụt.
Ngài Phú Lâu Na trình thưa với Đức Phật:
– Như vậy, chúng con tạo ra công đức bằng cách nào, kính xin Đức Thế Tôn dạy chúng con?
Đức Phật dạy ông Phú Lâu Na và đại chúng:
– Các ông phải hiểu rõ 2 nguyên do như sau:
1- Các ông tạo ra phước đức, là các ông bỏ của ra và Cầu, Mong; các ông Cầu, Mong đến đâu là các ông được đến đó, với một điều kiện là, số tài vật của các ông tương đương với sự Cầu, Mong. Cúng tài hay vật mà giúp người khác được an vui là người cúng có phước đức.
2- Các ông muốn tạo ra công đức không phải dễ.
Vì sao không phải dễ?
– Vì người nào muốn tạo ra công đức phải đạt được 1 trong 3 phần như sau:
Phần thứ nhất: Phải giác ngộ “Yếu chỉ Thanh tịnh thiền”.
Phần thứ hai: Phải đạt được “Bí mật Thanh tịnh thiền”.
Phần thứ ba: Phải được “Rơi vào Bể tánh Thanh tịnh Phật tánh”.
Đức Phật dạy rõ về tạo ra công đức:
Vị nào đạt được các thứ trên, muốn tạo ra công đức thì phải làm như sau:
– Đem pháp môn Thanh tịnh thiền này, nói cho vị nào đó nghe, nếu họ biết căn bản pháp môn Thanh tịnh thiền này, thì người nói đó được một phần công đức nhỏ. Vị nào nghe mà đạt được “Bí mật Thanh tịnh thiền”, thì người nói đó được một phần công đức vừa. Vị nào nghe mà được “Rơi vào Bể tánh Thanh tịnh Phật tánh”, thì người nói đó được vô lượng công đức.
– Cúng dường tài hay vật mà giúp người khác nhận ra tánh Phật của chính người đó là người cúng dường có công đức.
Thầy giáo Mạc Đăng Quốc, nghe Trưởng ban trả lời hết các câu hỏi của mình, thầy có nói:
– Không biết tôi có đại phúc như thế nào, mà hôm nay đến đây được nghe Trưởng ban chỉ cho chúng tôi biết hết cốt tủy của Đức Phật dạy, chúng tôi xin chân thành cám ơn.
( Trích Những câu hỏi về Thiền tông quyển 2 – Nguyễn Nhân)



_________________________________
Tri Âm Quán_Thị Trấn Chũ_Lục Ngạn_Bắc Giang
http://quoccuonglucngan.blogspot.com/
Về Đầu Trang Go down
https://triamquan.forumvi.com/
Sponsored content





TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG   TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG Empty

Về Đầu Trang Go down
 
TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Phật Hoàng Trần Nhân Tông
» Đạo Giáo Giáo Phái
» Chân Tâm Phật Tử Thầy Thiên Vương
» Tinh Hoa Trí Tuệ
» CHIA SẺ PHẬT PHÁP

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Tri Âm Quán - Lục Ngạn - Bắc Giang :: Căn Bản Phật Pháp :: Góp Nhặt Các Bài Pháp-
Chuyển đến